• Tiếng Việt

imicrosoft

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O

Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O

Tháng Chín 18, 2023 Tháng Chín 18, 2023 tiendung

Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn viết và cân bằng khi cho Mg tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được Magie sunfua và khí lưu huỳnh đioxit.

Có thể bạn quan tâm
  • C12H22O11 là gì? Đúng nhất đọc ngay
  • Cách cân bằng phương trình hóa học lớp 10

1. Phương trình ứng Mg tác dụng với H2SO4 đặc nóng

2. Điều kiện phản ứng Mg tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Nhiệt độ thường

Bạn đang xem: Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O

3. Cách tiến hành phản ứng Mg và dung dịch H2SO4 đặc

Bỏ mẩu Magie vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc nóng vào trong ống nghiệm đựng sẵn mẩu kẽm.

4. Hiện tượng sau phản ứng

Mẩu magie tan dần, xuất hiện khí không màu, có mùi hắc chính là lưu huỳnh đioxit (SO2)

5. Tính chất hóa học của Mg

Magie là chất khử mạnh nhưng yếu hơn natri và mạnh hơn nhôm. Trong hợp chất chúng tồn tại dưới dạng ion M2+.

M → M2+ + 2e

5.1. Tác dụng với phi kim

Ví dụ:

2 Mg + O2 → 2 MgO + Q

Trong không khí, Mg bị oxh chậm tạo thành màng oxit mỏng bào vệ kim loại, khi đốt nóng chúng bị cháy trong oxi.

Lưu ý:

Do Mg có ái lực lớn với oxi: 2Mg + CO2 → MgO + C + Q; Vì vậy không dùng tuyết cacbonic để dập tắt đám cháy Mg.

5.2. Tác dụng với axit

Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Với dung dịch HNO3:

+ Khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, kim loại kiềm thổ khử N+5 thành N-3. 0 +5 +2 -3

4Mg + 10HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

+ Với dung dịch HNO3 đặc hơn, các sản phẩm tạo thành có thể là NO2, NO, …

5.2. Tác dụng với nước

Ở nhiệt độ thường, Mg hầu như không tác dụng với nước. Mg phản ứng chậm với nước nóng (do tạo thành hidroxit khó tan).

Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2

Lưu ý: Magie cháy trong hơi nước thu được MgO và hidro.

Mg + H2O → MgO + H2

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho dãy các chất sau: NaOH, CuCl2, H2SO4, Ba(OH)2, H2O. Số chất tác dụng với Al tạo khí là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2. Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được H2SO4 loãng?

A. Zn, Cu, Fe

Xem thêm : Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + H2O

B. Mg, Fe, Cu

C. Al, Zn, Mg

D. Cu, Fe, Mg

Câu 3. Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm có hiện tượng gì xảy ra:

A. Kết tủa trắng

B. Có bọt khí thoát ra

C. Kết tủa có màu nâu đỏ

D. Không có hiện tượng gì

Câu 4. Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Giá trị m là

A. 7,2 gam

B. 4,8 gam

C. 2,4 gam

D. 3,6 gam

Câu 5. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3 là:

A. Xuất hiện kết tủa keo trắng

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết, dung dịch thu được trong suốt

C. Không có hiện tượng gì xảy ra

D. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết, dung dịch thu được màu xanh lam

Câu 6. Nhận định nào sau đây là đúng về kim loại kiềm thổ:

A. Bari là nguyên tố có tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ

B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường

C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn kim loại kiềm

D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại nhóm IIA?

A. Đều có cùng một kiểu mạng tinh thể.

B. Ca, Sr, Ba đều tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường.

C. Trong các hợp chất thường có số oxi hoá +2.

D. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

Xem thêm :

Câu 8. Câu không đúng đối với tất cả các kim loại nhóm IIA là?

A. các kim loại nhóm IIA có nhiệt độ sôi, nhiêt độ nóng chảy biến đổi không theo qui luật nhất định

B. các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp ( trừ Be)

C. các kim loại nhóm IIA đều là kim loại nhẹ

D. các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có độ cứng lớn

Câu 9. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 10. Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là

A. xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho HCl vào

B. sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt

C. không có khí thoát ra

D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa

Câu 11. NaCl có lẫn tạp chất NaHCO3. Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết?

A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch

B. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao

C. Cho hỗn hợp vào nước sau đó hạ nhiệt độ, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn

D. Cả A và B đều đúng

Câu 12. NaCl có lẫn tạp chất NaHCO3. Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết?

A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch

B. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao

C. Cho hỗn hợp vào nước sau đó hạ nhiệt độ, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn

D. Cả A và B đều đúng

–

Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học và vận dụng làm các dạng bài tập.

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình phản ứng liên quan

  • Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
  • MgO + HCl → MgCl2 + H2O

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Nguồn: https://imicrosoft.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Phản ứng nhiệt phân: Cu(OH)2 → CuO + H2O | Cu(OH)2 ra CuO
CaSO4 có kết tủa không? Kết tủa màu gì? Có tan trong nước, tan trong axit không?
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
C2H5OH – Ein (all-) tägliches Problem in der Notfallmedizin?
Saccarozơ có phản ứng tráng bạc không
C2h5oh + na - cân bằng phương trình hóa học
C2h5oh + na – cân bằng phương trình hóa học
KHÍ SO2
Magie Sulfate (MgSO4.7H2O) Mg: 13%, S: 16%; phân bón Magie Sunphat

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Cá Bóp ? Cách Chế Biến Món Bún Cá Bớp Thơm Ngon
Next Post: Cách giãn dòng trong Word 2016, 2019, 2010, 2007, 2013 »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Top 26 món điểm tâm sáng nhanh chóng và tiện lợi nhất
  • Hướng dẫn cách bật thông báo sinh nhật trên Facebook cho một ngày đặc biệt của bạn
  • Câu chẻ là gì? Kiến thức tiếng Anh về câu chẻ (Cleft Sentences)
  • Đoàn ca – Bài ca bất diệt cùng năm tháng của bao thế hệ đoàn viên
  • 5 cách xuống dòng trong Excel và Google Sheet

Bài viết nổi bật

Top 26 món điểm tâm sáng nhanh chóng và tiện lợi nhất

Tháng Chín 26, 2023

Hướng dẫn cách bật thông báo sinh nhật trên Facebook cho một ngày đặc biệt của bạn

Hướng dẫn cách bật thông báo sinh nhật trên Facebook cho một ngày đặc biệt của bạn

Tháng Chín 26, 2023

Câu chẻ là gì? Kiến thức tiếng Anh về câu chẻ (Cleft Sentences)

Câu chẻ là gì? Kiến thức tiếng Anh về câu chẻ (Cleft Sentences)

Tháng Chín 26, 2023

Đoàn ca – Bài ca bất diệt cùng năm tháng của bao thế hệ đoàn viên

Tháng Chín 26, 2023

5 cách xuống dòng trong Excel và Google Sheet

5 cách xuống dòng trong Excel và Google Sheet

Tháng Chín 26, 2023

Phản ứng nhiệt phân: Cu(OH)2 → CuO + H2O | Cu(OH)2 ra CuO

Tháng Chín 26, 2023

Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Tháng Chín 26, 2023

Soạn bài Chị em Thúy Kiều – Soạn văn lớp 9

Tháng Chín 26, 2023

Cách không nhận tin nhắn người lạ trên Messenger

Cách không nhận tin nhắn người lạ trên Messenger

Tháng Chín 26, 2023

TRỌN BỘ CÁCH DÙNG CẤU TRÚC CAN COULD TRONG TIẾNG ANH

Tháng Chín 26, 2023

TRỨNG VỊT LỘN BAO NHIÊU CALO? ĂN TRỨNG VỊT LỘN CÓ TỐT KHÔNG?

TRỨNG VỊT LỘN BAO NHIÊU CALO? ĂN TRỨNG VỊT LỘN CÓ TỐT KHÔNG?

Tháng Chín 26, 2023

Bạn Đã Biết Cách Chuyển File PDF Sang File Ảnh JPG, PNG?

Bạn Đã Biết Cách Chuyển File PDF Sang File Ảnh JPG, PNG?

Tháng Chín 26, 2023

CaSO4 có kết tủa không? Kết tủa màu gì? Có tan trong nước, tan trong axit không?

Tháng Chín 26, 2023

Chanh dây bao nhiêu calo? Ăn, uống chanh dây có giảm cân không?

Tháng Chín 26, 2023

Cách Nấu Chè Bắp Thơm Ngọt, Dẻo Mềm

Cách Nấu Chè Bắp Thơm Ngọt, Dẻo Mềm

Tháng Chín 26, 2023

FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Tháng Chín 26, 2023

Cách khôi phục tin nhắn Zalo trên điện thoại đơn giản và hiệu quả nhất

Tháng Chín 26, 2023

Bài 40. Cách tính số Fibonacci trong C/C++

Bài 40. Cách tính số Fibonacci trong C/C++

Tháng Chín 26, 2023

Chị em Thuý Kiều (trích Truyện Kiều) – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Tháng Chín 26, 2023

Cách dùng lá dứa chữa bệnh tiểu đường hiệu quả

Cách dùng lá dứa chữa bệnh tiểu đường hiệu quả

Tháng Chín 26, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/imicrosoft.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023