• Tiếng Việt

imicrosoft

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Tháng Chín 18, 2023 Tháng Chín 18, 2023 tiendung

Video hno3 +feo

FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O được VnDoc biên soạn gửi tới bạn đọc phương trình phản ứng FeO tác dụng HNO3 đặc nóng bằng phương pháp thăng bằng electron.

Có thể bạn quan tâm
  • Natriumthiosulfat 0.1 M Na2S2O3 (0.1N) in wässriger Lösung Reag. Ph. Eur. volumetrische Lösung, Fluka™
  • Tác động của ion hydro đối với con người
  • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
  • C2H5OH + O2 → CO2 + H2O

>> Mời các bạn tham khảo thêm nội dung dưới đây:

Bạn đang xem: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
  • FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
  • Fe2O3 + CO → Fe + CO2
  • Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O

1. Phương trình phản ứng giữa FeO tác dụng HNO3 đặc nóng

2. Hướng dẫn cân bằng phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Fe+2O + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + N+4O2 + H2O

Dùng thăng bằng electron

1 x

1 x

Fe+2 → Fe3++ 1e

N+5 + 1e → N+4

Vậy phương trình ta có:

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

3. Điều kiện phản ứng FeO HNO3 đặc nóng

HNO3 đặc nóng

4. Tính chất của sắt (II) oxit FeO

4.1. Tính chất vật lí

FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.

Không tan trong nước.

4.2. Tính chất hóa học

Các hợp chất sắt (II) có cả tính khử và tính oxi hóa nhưng tính khử đặc trưng hơn, do trong các phản ứng hóa học ion Fe2+ dễ nhường 1e thành ion Fe3+

Fe2+ + 1e → Fe3+

Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử.

Các hợp chất sắt (II) thường kém bền dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III).

FeO là 1 oxit bazơ, ngoài ra, do có số oxi hóa +2 – số oxi hóa trung gian => FeO có tính khử và tính oxi hóa.

FeO là 1 oxit bazơ:

+ Tác dụng với dung dịch axit: HCl; H2SO4 loãng…

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh: H2, CO, Al → Fe:FeO + H2 overset{t^{o} }{rightarrow}​ Fe + H2O

FeO + CO overset{t^{o} }{rightarrow}Fe + CO2

3FeO + 2Al overset{t^{o} }{rightarrow} Al2O3 + 3Fe

FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh: HNO3; H2SO4 đặc; O2…4FeO + O2 overset{t^{o} }{rightarrow}​ 2Fe2O3

3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

FeO + 4HNO3 đặc,nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

Xem thêm :

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Câu 2. Cho 5,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối thu được là

A. 11,79 gam

B. 11,5 gam

C. 15,71 gam

D. 17,19 gam

Câu 3. Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:

A. 0,28 gam

B. 1,68 gam

C. 4,20 gam

D. 3,64 gam

Câu 4. Dãy các chất nào sau đây tác dụng với HNO3 đặc nóng đều xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

A. Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3

B. Fe, FeO, Fe(NO3)2, FeCO3

Câu 5. Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa

A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3.

B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.

D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

Câu 6. Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO?

A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.

B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.

C. Nhiệt phân Fe(NO3)2

D. Đốt cháy FeS trong oxi.

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?

A. 87,5ml

B. 125ml

C. 62,5ml

D. 175ml

Câu 8. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?

A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl đặc

Xem thêm :

B. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4

C. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội

D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).

Câu 9. Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua x gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản ứng thu được y gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn b gam X bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y (không chứa ion Fe2+). Cô cạn dung dịch Y thu được 41 gam muối khan. Giá trị của a là

A .13,6

B. 10,6.

C. 12,8.

D. 9,8.

Câu 10. Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3(loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 11. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng

B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu

C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ

D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng

Câu 12. Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được chất rắn và dung dịch. Vậy trong dung dịch có các muối là:

A. Cu(NO3)2

B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, HNO3

Câu 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 2,24 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp X ở trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 32

B. 16,4

C. 35

D. 38

–

Hy vọng giúp các bạn học sinh viết và cân bằng chính xác phản ứng oxi hóa khử khi cho FeO tác dụng HNO3 đặc nóng. Mời các bạn tham khảo.

>> Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
  • FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Gửi tới các bạn phương trình FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O được VnDoc biên soạn hoàn thành gửi tới các bạn. Hy vọng tài liệu giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phương trình phản ứng, hiện tượng sau phản ứng khi cho Fe tác dụng với HNO3 loãng dư.

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

Nguồn: https://imicrosoft.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?
FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?
CO2 Removal via an Environmental Green Solvent, K2CO3–Glycine (PCGLY): Investigative Analysis of a Dynamic and Control Study
Đồng Phân Hình Học Là Gì? Điều Kiện Để Có Đồng Phân Hình Học
Đồng Phân Hình Học Là Gì? Điều Kiện Để Có Đồng Phân Hình Học
11 Fakten zu H2SO4 + Al(OH)3: Was, wie man ausgleicht & FAQs
H2S + NaOH → NaHS + H2O

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
Next Post: Cảm nhận về ba nhân vật trong Những ngôi sao xa xôi siêu hay »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Cách tạo ngăn xếp Widget trên iPhone
  • Hướng dẫn cách Check IMEI OPPO chính hãng chi tiết nhất
  • Tổng hợp 5 cách kiểm tra sim chính chủ mới nhất 2023
  • FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?
  • CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

Bài viết nổi bật

Cách tạo ngăn xếp Widget trên iPhone

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn cách Check IMEI OPPO chính hãng chi tiết nhất

Tháng Chín 27, 2023

Tổng hợp 5 cách kiểm tra sim chính chủ mới nhất 2023

Tổng hợp 5 cách kiểm tra sim chính chủ mới nhất 2023

Tháng Chín 27, 2023

FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?

FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?

Tháng Chín 27, 2023

CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn chặn quảng cáo trên TikTok nhanh chóng từ A-Z 2023

Hướng dẫn chặn quảng cáo trên TikTok nhanh chóng từ A-Z 2023

Tháng Chín 27, 2023

7+ món ăn dặm ngô ngọt chuyên gia gợi ý

7+ món ăn dặm ngô ngọt chuyên gia gợi ý

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn cách chơi Genshin Impact và các mẹo chơi hữu ích mà nên biết

Hướng dẫn cách chơi Genshin Impact và các mẹo chơi hữu ích mà nên biết

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn 3 cách copy slide trong PowerPoint nhanh và chuẩn

Hướng dẫn 3 cách copy slide trong PowerPoint nhanh và chuẩn

Tháng Chín 27, 2023

(no title)

Tháng Chín 27, 2023

Gợi ý 6 món cháo cua cho bé 7 tháng tuổi ăn dặm

Gợi ý 6 món cháo cua cho bé 7 tháng tuổi ăn dặm

Tháng Chín 27, 2023

100g bánh tai heo bao nhiêu calo? Ăn bánh tai heo có béo không? Chuyên gia dinh dưỡng giải đáp

100g bánh tai heo bao nhiêu calo? Ăn bánh tai heo có béo không? Chuyên gia dinh dưỡng giải đáp

Tháng Chín 27, 2023

Giảm cân cần ăn bao nhiêu calo một ngày?

Tháng Chín 27, 2023

Công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật chuẩn nhất theo SGK

Công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật chuẩn nhất theo SGK

Tháng Chín 27, 2023

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng (1958)

Tháng Chín 27, 2023

Hoàn cảnh sáng tác Những ngôi sao xa xôi

Tháng Chín 27, 2023

Thịt băm bao nhiêu calo? Thịt băm làm món gì ngon và bổ dưỡng nhất?

Tháng Chín 27, 2023

(no title)

Tháng Chín 27, 2023

Cách viết chữ vào hình vẽ trong Word

Cách viết chữ vào hình vẽ trong Word

Tháng Chín 27, 2023

Chat zalo.me – Cách đăng nhập Zalo web với số điện thoại, mã QR, không cần mật khẩu

Tháng Chín 27, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/imicrosoft.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023