• Tiếng Việt

imicrosoft

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Tháng Chín 19, 2023 Tháng Chín 19, 2023 tiendung

Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn, phương trình Fe+ HNO3 đặc nóng này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử tính chất Hóa học của Fe và tính chất hóa học HNO3…. cũng như các dạng bài tập quan trọng.

Có thể bạn quan tâm
  • FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl
  • 15 Fakten zu H2SO4 + CaCO3: Was, wie man ausgleicht & FAQs

>> Mời các bạn tham khảo một số nội dung liên quan:

Bạn đang xem: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

  • Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)
  • Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
  • Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây
  • Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây

1. Phương trình phản ứng Fe tác dụng HNO3 đặc nóng

2. Điều kiện phản ứng xảy ra phản ứng Fe và HNO3

HNO3 đặc nóng

3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + H2O

Xác định sự thay đổi số oxi hóa

Fe0 + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + N+4O2 ↑ + H2O

1x

3x

Fe → Fe+3 + 3e

N+5 + 1e → N+4

4. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi cho Fe tác dụng HNO3 đặc nóng

Khi cho Fe tác dụng HNO3 đặc nóng, có khí độc màu nâu đỏ thoát ra chính là NO2

5. Tính chất hóa học cơ bản của sắt

4.1. Tác dụng với phi kim

Với oxi: 3Fe + 2O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} Fe3O4

Với clo: 2Fe + 3Cl2 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2FeCl3

Với lưu huỳnh: Fe + S overset{t^{circ } }{rightarrow} FeS

Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.

4.2. Tác dụng với dung dịch axit

Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội

4.3. Tác dụng với dung dịch muối

Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho hỗn hợp Fe, Cu vào HNO3 đặc, đun nóng cho tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và còn lại m gam chất rắn không tan. Chất tan đó là

A. Fe(NO3)3

B. Fe(NO3)2

C. Cu(NO3)2

D. HNO3

Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại

A. Zn

B. Pb

C. Ag

D. Fe

Câu 3. Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai?

(1) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O

(2) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

(3) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

(4) FeCl2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O

(5) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2

(6) FeO + H2SO4 đặc nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau:

(1)2H2O2 → 2H2O + O2

(2) 2HgO → 2Hg + O2

(3) Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

(4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2

(5) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

(6) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 5. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:

A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4

Câu 6. Cho 19,2 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 448 ml khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm về khối lượng của CuO trong hỗn hợp:

A. 60%

B. 90%

C. 10%

D. 20%

Câu 7. Những kim lọai nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc Nitrat :

A. Na, Mg, Zn

B. Mg, Zn, Al

C. Fe, Cu, Ag

D. Al, Zn, Pb

Câu 8. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Fe + dung dịch AgNO3 dư

B. Fe + dung dịch Cu(NO3)2

C. Fe2O3 + dung dịch HNO3

D. FeS + dung dịch HNO3

Câu 9. Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe (III)?

A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội

C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

D. Cl2, AgNO3 dư, HNO3 loãng

Câu 10. Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây?

A. AgNO3.

B. HCl.

Xem thêm : Axetilen (C2H2): Khái niệm, tính chất và những ứng dụng quan trọng nhất

C. HNO3 đặc, nóng.

D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 11. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là:

A. 5,6

B. 7,2

C. 12

D. 10

Câu 12. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng sinh ra V lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính thể tích khí sinh ra?

A. 6,72 lít

B. 13,44 lít

C. 3,36 lít

D. 10,08 lít

Câu 13. Cho a gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng a của Fe đã dùng là

A. 45% và 55% ; 5,6 gam.

B. 25% và 75%; 5,6 gam.

C. 25% và 75%; 11,2 gam.

D. 45% và 55%; 11,2 gam.

Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong bình khí clo dư

(2) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội

(3) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư

(4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng

Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 15. Hòa tan kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, chất rắn Z và khí T. Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Y chứa Fe2(SO4)3

B. Z là Fe

C. T là SO­2

D. Y chứa FeSO4

Câu 16. 10,8g kim loại A hóa trị không đổi tác dụng hoàn toàn với 3,696 lít O2 đktc được rắn B. Cho B tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,688 lít khí đktc. Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 17. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:

A. 11,2 gam.

B. 10,2 gam.

C. 7,2 gam.

D. 6,9 gam.

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

  • Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2O
  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
  • FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl

…………………………….

Gửi tới các bạn phương trình Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O được VnDoc biên soạn hoàn thành gửi tới các bạn. Hy vọng tài liệu giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phương trình phản ứng, hiện tượng sau phản ứng khi cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng.

Nguồn: https://imicrosoft.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Chân tướng thật của Huỳnh Thầy Lang trong “Thất Sơn Tâm Linh”: Kẻ sát nhân hay gã tâm thần?
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
15 Fakten zu H2SO4 + Fe: Was, wie man ausgleicht & FAQs
Hợp chất Nhôm Clorua AlCl3 - Cân bằng phương trình hóa học
Hợp chất Nhôm Clorua AlCl3 – Cân bằng phương trình hóa học
15 Fakten zu H2SO4 + BaCO3: Was, wie man ausgleicht & FAQs
Synergistic oxygen vacancy-rich CuO/visible light activation of peroxymonosulfate for degradation of rhodamine B: fast catalyst synthesis and degradation mechanism†

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Bài trước
Next Post: Hướng dẫn cách kiếm kim cương trong Play Together nhanh và đơn giản »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • BÁNH CANH BAO NHIÊU CALO? CÁCH ĂN BÁNH CANH KHÔNG BÉO
  • 10 Phần mềm chỉnh sửa ảnh trên máy tính miễn phí phổ biến hiện nay
  • 4 THÓI QUEN SAI LẦM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI LÀM TĂNG ĐỘ CẬN
  • Hướng dẫn cách giải tán nhóm Zalo cực đơn giản
  • Hoàn cảnh sáng tác Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Bài viết nổi bật

BÁNH CANH BAO NHIÊU CALO? CÁCH ĂN BÁNH CANH KHÔNG BÉO

BÁNH CANH BAO NHIÊU CALO? CÁCH ĂN BÁNH CANH KHÔNG BÉO

Tháng Chín 24, 2023

10 Phần mềm chỉnh sửa ảnh trên máy tính miễn phí phổ biến hiện nay

10 Phần mềm chỉnh sửa ảnh trên máy tính miễn phí phổ biến hiện nay

Tháng Chín 24, 2023

4 THÓI QUEN SAI LẦM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI LÀM TĂNG ĐỘ CẬN

4 THÓI QUEN SAI LẦM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI LÀM TĂNG ĐỘ CẬN

Tháng Chín 24, 2023

Hướng dẫn cách giải tán nhóm Zalo cực đơn giản

Tháng Chín 24, 2023

Hoàn cảnh sáng tác Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Tháng Chín 24, 2023

Bí quyết làm trà chanh thái xanh cực kỳ ngon – tốt cho sức khỏe

Tháng Chín 24, 2023

Canh củ Hải Phòng chất chứa nỗi nhớ quê xa

Tháng Chín 24, 2023

Tất tần tật cách chỉnh độ sáng màn hình laptop ĐƠN GIẢN – DỄ LÀM

Tháng Chín 24, 2023

Chân tướng thật của Huỳnh Thầy Lang trong “Thất Sơn Tâm Linh”: Kẻ sát nhân hay gã tâm thần?

Tháng Chín 24, 2023

Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Tháng Chín 24, 2023

Bài thơ về tiểu đội xe không kính – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Tháng Chín 24, 2023

Thạch cao sống có công thức hóa học là

Tháng Chín 24, 2023

3 Cách gọi điện thoại khi hết tiền MobiFone đơn giản!

3 Cách gọi điện thoại khi hết tiền MobiFone đơn giản!

Tháng Chín 24, 2023

Hướng dẫn 2 cách in từ điện thoại iPhone và Android nhanh chóng

Hướng dẫn 2 cách in từ điện thoại iPhone và Android nhanh chóng

Tháng Chín 24, 2023

Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) 8

Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) 8

Tháng Chín 24, 2023

5 cách xóa bạn bè, xóa hàng loạt bạn bè trên Facebook nhanh nhất bằng điện thoại, máy tính

Tháng Chín 24, 2023

Nhộng tằm – thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng

Tháng Chín 24, 2023

Công thức tính lực ma sát trượt

Công thức tính lực ma sát trượt

Tháng Chín 24, 2023

2 cách làm thịt kho trứng ngon, đậm đà đưa cơm

2 cách làm thịt kho trứng ngon, đậm đà đưa cơm

Tháng Chín 24, 2023

Công thức tổng quát của este

Công thức tổng quát của este

Tháng Chín 24, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/imicrosoft.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023