• Tiếng Việt

imicrosoft

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa /

Tháng Chín 18, 2023 Tháng Chín 18, 2023 tiendung

Phản ứng Ca(HCO3)2 + NaOH hay Ca(HCO3)2 ra CaCO3 hoặc Ca(HCO3)2 ra NaHCO3 hoặc NaOH ra NaHCO3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ca(HCO3)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Có thể bạn quan tâm
  • 'Gọi tên em' (Min) – Thứ tình yêu 'bình yên xoay vòng' như vậy ai chẳng muốn
  • 15 Fakten zu H2SO4 + Zn(OH)2: Was, wie man ausgleicht & FAQs
  • Nitropenta

Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 ↓ + H2O + NaHCO3

1. Phương trình phản ứng Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH

Bạn đang xem:

Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3

Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi.

2. Hiện tượng của phản ứng Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH

– Xuất hiện kết tủa trắng.

3. Cách tiến hành phản ứng Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH

– Cho Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH

4. Cách viết phương trình ion thu gọn của phản ứng Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH

Bước 1: Viết phương trình phân tử:

Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3

Bước 2: Viết phương trình ion đầy đủ bằng cách: chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion; các chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí để nguyên dưới dạng phân tử:

Ca2+ + 2HCO3- + Na+ + OH- → CaCO3↓ + H2O + Na+ + HCO3-

Bước 3: Viết phương trình ion thu gọn từ phương trình ion đầy đủ bằng cách lược bỏ đi các ion giống nhau ở cả hai vế:

Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3↓ + H2O

5. Mở rộng về phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li

Xét phản ứng:

Dung dịch A + dung dịch B → Sản phẩm.

– Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

– Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong số các chất sau:

+ Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu.

+ Chất khí.

Thí dụ:

+ Phản ứng tạo thành chất kết tủa:

K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4↓

+ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:

HCl + KOH → KCl + H2O

+ Phản ứng tạo thành chất khí:

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑

6. Mở rộng kiến thức về NaOH

6.1. Tính chất vật lí

+ NaOH là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa).

+ NaOH tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn nên cần tuyệt đối cẩn thận khi hòa tan NaOH trong nước.

6.2. Tính chất hóa học

– Khi tan trong nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion:

NaOH → Na+ + OH-

– NaOH là bazơ mạnh, mang đầy đủ tính chất của một bazơ tan:

+ Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

+ Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Chú ý: Khi tác dụng với axit và oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai loại muối.

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 → NaHCO3

+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

6.3. Ứng dụng

NaOH là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau H2SO4.

NaOH được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ.

Xem thêm : 'Gọi tên em' (Min) – Thứ tình yêu 'bình yên xoay vòng' như vậy ai chẳng muốn

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?

A. KNO3 và BaCl2.

B. Ba(HCO3)2 và KOH.

C. Na2CO3 và NaHSO4.

D. Na2CO3 và CaCl2.

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Cặp chất có các ion không phản ứng với nhau sẽ cùng tồn tại trong dung dịch

B. 2OH- + Ba2+ + 2HCO3- → CO32- + BaCO3↓ + 2H2O

C. CO32−+ 2H+ → CO2 + H2O

D. CO32− + Ca2+ → CaCO3

Câu 2: Để thu được dung dịch NaOH 16% thì cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 200 gam dung dịch NaOH 20% ?

A. 50 gam. B. 100 gam . C. 200 gam. D. 250 gam.

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Gọi khối lượng nước thêm vào a gam.

Khối lượng NaOH trong 200 gam dung dịch là: 200.20% = 40 gam.

Nồng độ NaOH sau khi thêm nước:

C%=40200+a.100=16%

→ a = 50 gam.

Câu 3: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.

C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

D. Chỉ có sủi bọt khí.

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Ban đầu xuất hiện bọt khí do Na phản ứng với nước

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Sau đó xuất hiện kết tủa xanh Cu(OH)2

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

Câu 4: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, và Na2SO4

B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2

D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Phương trình phản ứng:

Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2↑

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3

Câu 5: Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.

Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau:

(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.

(b) Thuyền bốc cháy.

(c) Nước chuyển màu hồng.

(d) Mẩu natri nóng chảy.

Xem thêm : Poli metyl metacrylat là gì? Bảng giá nhựa PMMA và ứng dụng kỹ thuật

Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Cả 4 dự đoán đều đúng.

– Chiếc thuyền làm bằng giấy thấm nước làm cho mẩu Na phản ứng với nước.

Phương trình phản ứng:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

– Khí H2 sinh ra đẩy mẩu Na cũng như đẩy chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.

– Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt khiến cho chiếc thuyền bốc cháy, mẩu Na nóng chảy và vo tròn lại (do sức căng bề mặt).

– Vì NaOH là dung dịch bazơ → Nhỏ phenolphtalein làm dung dịch chuyển màu hồng.

Câu 6: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí nào?

A. NH3, SO2, CO, Cl2

B. N2, NO2, CO2, CH4, H2

C. NH3, O2, N2, CH4, H2.

D. N2, Cl2, O2, CO2, H2

Hướng dẫn giải

Đáp án C

NaOH rắn là chất hút nước. NaOH có thể làm khô các khí không có phản ứng với nó ở điều kiện thường.

Câu 7: Natri hiđroxit (còn gọi là xút ăn da) có công thức hóa học là

A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Natri hiđroxit (còn gọi là xút ăn da) có công thức hóa học là NaOH.

Câu 8: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

NaOH + HCl → NaCl + H2O

nNaOH = nHCl = 0,1 mol

→ VNaOH = 100 ml.

Câu 9: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 2,55.

B. 3,94.

C. 1,97.

D. 4,925.

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

nCO2=0,15 mol; nBa2+=0,06 mol; nOH−=0,17 mol→nCO32−=nOH−−nCO2=0,02 mol<nBa2+→n↓=0,02 mol→m↓=0,02.197=3,94 gam

Câu 10: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan.

B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện.

D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 xảy ra phản ứng:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

Hiện tượng quan sát được: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết.

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • Ca(HCO3)2 + H2SO4 → 2H2O + 2CO2 ↑ + CaSO4 ↓
  • Ca(HCO3)2 + 2HCl → 2H2O + 2CO2 ↑ + CaCl2
  • Ca(HCO3)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O + 2CO2 ↑
  • Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + H2O + CO2 ↑
  • Ca(HCO3)2 → CaO + H2O + 2CO2 ↑
  • Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2H2O + BaCO3 ↓
  • Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 ↓ + 2H2O + Na2CO3
  • Ca(HCO3)2 + 2KOH → CaCO3 ↓ + 2H2O + K2CO3
  • Ca(HCO3)2 + KOH → CaCO3 ↓ + H2O + KHCO3
  • Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O
  • Ca(HCO3)2 + 2NaHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + 2CO2 ↑ + CaSO4 ↓
  • Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaHCO3
  • Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2 → 2Al(OH)3 + 6CO2 ↑ + 3CaSO4 ↓
  • Ca(HCO3)2 + 2C17H35COOH → 2H2O + 2CO2 ↑ + Ca(C17H35COO)2 ↓
  • Ca(HCO3)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + 2H2O + CO2 ↑
  • 2Ca(HCO3)2 + O2 + 2SO2 → 2H2O + 4CO2 ↑ + 2CaSO4 ↓

Săn SALE shopee tháng 9:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Nguồn: https://imicrosoft.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?
FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?
CO2 Removal via an Environmental Green Solvent, K2CO3–Glycine (PCGLY): Investigative Analysis of a Dynamic and Control Study

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Bài trước
Next Post: C2H4 + H2O → C2H5OH »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • (không có tiêu đề)
  • Cách nạp tiền Mobifone, cách nạp thẻ MobiFone Online thông dụng nhất
  • Diện tích hình trụ: Diện tích xung quanh hình trụ, diện tích toàn phần hình trụ
  • Nhận biết butan, but-1-in, but-2-in
  • Bí quyết xóa nội dung trong Excel mà không xóa công thức

Bài viết nổi bật

(no title)

Tháng Chín 27, 2023

Cách nạp tiền Mobifone, cách nạp thẻ MobiFone Online thông dụng nhất

Cách nạp tiền Mobifone, cách nạp thẻ MobiFone Online thông dụng nhất

Tháng Chín 27, 2023

Diện tích hình trụ: Diện tích xung quanh hình trụ, diện tích toàn phần hình trụ

Diện tích hình trụ: Diện tích xung quanh hình trụ, diện tích toàn phần hình trụ

Tháng Chín 27, 2023

Nhận biết butan, but-1-in, but-2-in

Tháng Chín 27, 2023

Bí quyết xóa nội dung trong Excel mà không xóa công thức

Tháng Chín 27, 2023

Công Thức Tính Thể Tích Khối Trụ Tròn Xoay Và Bài Tập

Tháng Chín 27, 2023

Cách xem những người bạn đã chặn (block) trên Facebook

Cách xem những người bạn đã chặn (block) trên Facebook

Tháng Chín 27, 2023

(no title)

Tháng Chín 27, 2023

Giật mình với tiết lộ 1 quả hồng bao nhiêu calo? Ăn hồng có béo không? Ăn hồng có giảm cân không?

Giật mình với tiết lộ 1 quả hồng bao nhiêu calo? Ăn hồng có béo không? Ăn hồng có giảm cân không?

Tháng Chín 27, 2023

(no title)

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn 2+ cách làm lẩu ếch cực dễ

Hướng dẫn 2+ cách làm lẩu ếch cực dễ

Tháng Chín 27, 2023

Cách tạo ngăn xếp Widget trên iPhone

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn cách Check IMEI OPPO chính hãng chi tiết nhất

Tháng Chín 27, 2023

Tổng hợp 5 cách kiểm tra sim chính chủ mới nhất 2023

Tổng hợp 5 cách kiểm tra sim chính chủ mới nhất 2023

Tháng Chín 27, 2023

FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?

FeCl2 màu gì? FeCl2 có cấu tạo như thế nào?

Tháng Chín 27, 2023

CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn chặn quảng cáo trên TikTok nhanh chóng từ A-Z 2023

Hướng dẫn chặn quảng cáo trên TikTok nhanh chóng từ A-Z 2023

Tháng Chín 27, 2023

7+ món ăn dặm ngô ngọt chuyên gia gợi ý

7+ món ăn dặm ngô ngọt chuyên gia gợi ý

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn cách chơi Genshin Impact và các mẹo chơi hữu ích mà nên biết

Hướng dẫn cách chơi Genshin Impact và các mẹo chơi hữu ích mà nên biết

Tháng Chín 27, 2023

Hướng dẫn 3 cách copy slide trong PowerPoint nhanh và chuẩn

Hướng dẫn 3 cách copy slide trong PowerPoint nhanh và chuẩn

Tháng Chín 27, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/imicrosoft.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023